Bác sĩ ơi, do dùng chung nhiều đồ đạc lại ăn ngủ cùng nhau nên em đã bị lây chứng sùi mào gà từ người bạn cùng phòng của mình. Em chỉ mới phát hiện ra bệnh mấy ngày nay và đang dùng thuốc bôi. Các vết mụn sùi cũng đã đỡ đi nhiều rồi, và gần như hết hẳn. Sắp tới đây là lễ hội Xuân Hồng với chương trình hiến máu tình nguyện mà em vẫn tham gia. Nhưng với tình hình hiện nay, em băn khoăn không biết em đang bị bệnh sùi mào gà có hiến máu được không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em ạ!
( Vũ Thị T.H – Bắc Ninh)
Trả lời :
Chào bạn T.H, cảm ơn bạn đã gửi thư tâm sự tới các bác sĩ tư vấn Phòng khám Đa khoa Giải Phóng Hà Nội. Bạn có đề cập rằng bạn bị lây sùi mào gà và có vẻ như việc bôi thuốc điều trị bệnh đã giúp hết các nốt sùi. T.H đang băn khoăn rằng việc bị sùi mào gà có thể hiến máu không, phải không ? Hi vọng qua câu trả lời sau bạn sẽ giải quyết được những băn khoăn trong lòng, đồng thời biết được cách đối phó với bệnh sùi mào gà cách hiệu quả và an tâm nhất.
1.Bị bệnh sùi mào gà có hiến máu được không?
Nếu bị sùi mào gà thì không thể hiến máu, bởi người nhận được máu này rất dễ bị lây nhiễm virus sùi mào gà. Vi rus gây bệnh sùi mào gà là human papillomavirus (HPV), là dạng virus có nhiều chủng loại, có thể lây nhiễm qua quan hệ tình dục (đặc biệt là tinh dục không an toàn) , qua những tiếp xúc với vết mụn sùi tại vị trí vết thương hở, qua việc sử dụng đồ đạc cá nhân hoặc các đồ vệ sinh chung, qua đường máu, và lây nhiễm từ mẹ sang con. Chính vì thế, chúng ta có thể bị lây nhiễm sùi mào gà qua đường máu đó bạn.
2.Trong trường hợp của bạn có những vấn đề như sau:
– Thức nhất, bạn chưa chắc chắn là bệnh sùi của mình đã khỏi chưa. Vì thế không nên hiến máu lúc này.
– Thứ hai, bạn cần xem xét tính hiệu quả của việc điều trị ngay hôm nay. Nguyên nhân là do vi rus HPV ẩn chứa trong cơ thể chứ không phải là nằm hết trên các mụn sùi. Việc dùng thuốc bôi chỉ điều trị các triệu chứng bên ngoài chứ không thể tiêu diệt virus bên trong nên bạn không thể hết bệnh. Điều này càng khiến cho việc băn khoăn Bị bệnh sùi mào gà có hiến máu được không càng có cơ sở khẳng định là không. Các nốt mụn sùi để tự nhiên sau một thời gian cũng có thể giảm các triệu chứng bệnh, nhưng thực tế đây là quãng thời gian để virus HPV ẩn mình và chuẩn bị chuyển sang giai đoạn bệnh nặng hơn, gây những biến chứng nguy hiểm hơn. Vì thế, bạn cần chú ý và tìm cách điều trị phù hợp mà hiệu quả nhất cho bản thân.
3.Làm thế nào để chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả?
Khi điều trị sùi mào gà, bạn T.H cần lưu ý, cần loại bỏ virus gây bệnh kết hợp với các triệu chứng bên ngoài, đồng thời, lạo bỏ những nguy cơ mà bệnh có thể gây ra, tăng cường sức đề kháng cho người bệnh.
Hiện nay, Liệu pháp kích hoạt PSO là giải pháp tối ưu mà các chuyên gia y tế hàng đầu khuyên chọn. Phương pháp điều trị trên nguyên lí phân tích chủng virus HPV, dựa vào tình hình thể trạng bệnh nhân cùng những vị trí bệnh, sử dụng “vắc xin thân thể” để điều trị phù hợp. Đồng thời, kết hợp điều trị các biểu hiện bệnh sùi mào gà bằng phương pháp đốt điện an toàn, hiệu quả, nhanh chóng điều trị các mụn sùi mà không gây đau hay chảy máu cho người bệnh.
Phương pháp ưu việt này được các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Giải Phóng Hà Nội tay nghề cao, kĩ thuật giỏi, nhiều kinh nghiệm thực hiện đã giúp rất nhiều bệnh nhân thoát khỏi chứng sùi mào gà, ngăn ngừa bệnh trở lại và phòng tránh biến chứng bệnh gây nên cách hiệu quả.
Để an tâm lâu dài về sức khỏe của mình với bệnh sùi mào gà, bạn T.H nên điều trị bệnh bằng phương pháp ưu việt này càng sớm càng tốt, đó cũng là cách giúp bạn tiết kiệm chi phí và tránh những biến chứng lan rộng của bệnh sùi mào gà.
Hi vọng những thông tin trên đã giúp bạn T.H hiểu rõ hơn về vấn đề Bị bệnh sùi mào gà có hiến máu được không, đồng thời luôn nâng cao ý thức chữa bệnh hiệu quả, nhanh chóng cho bản thân. Khi còn bất kì thắc mắc gì về bệnh, bạn có thể liên lạc với các chuyên gia tư vấn của chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất. Chúc bạn sớm điều trị bệnh thành công và luôn khỏe mạnh!
The post Bị bệnh sùi mào gà có hiến máu được không ? appeared first on bệnh xã hội.